Hộp thư điện tử
Covid, rét hại, lạm phát - thách thức quá lớn với người nghèo
Trong dịch bệnh hoành hành, thời tiết khắc nghiệt những ngày này, nếu chúng ta để ý đến xung quanh sẽ cảm nhận rất rõ "mùi vị" sự cực nhọc của người lao động nghèo.
Mưu sinh trên ngọn... hồ tiêu
Để thu hái hồ tiêu, người lao động phải đối mặt với rất nhiều nguy hiểm rình rập do thường xuyên phải leo trèo, làm việc ở độ cao từ 2 - 7m và có thể bị côn trùng, rắn rếp... ẩn nấp ở trong cây tấn công bất cứ lúc nào.
Người lao động hay "nhảy việc" sau Tết, do đâu?
Có hàng loạt lý do khiến người lao động chuyển việc ngay đầu năm mới, trong đó mức đãi ngộ không tương xứng và thiếu cơ hội phát triển sự nghiệp là lý do hàng đầu.
Nhiều lao động chuyển việc sau Tết tìm cơ hội mới
Sau Tết, theo ghi nhận, không ít người lao động từ bỏ công việc cũ để chuyển sang nơi mới với mong muốn thu nhập tốt hơn và tìm cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp.
Dịch bệnh khiến công nhân không còn mưu sinh nơi đất khách
Ảnh hưởng dịch COVID-19 trong năm 2021 khiến nhiều lao động quê tỉnh Quảng Trị đang làm việc tại các tỉnh, thành phố phía Nam ồ ạt trở về quê. Trong số hàng ngàn lao động hồi hương, không ít người chọn ở lại quê nhà để lập nghiệp. Họ mong muốn, quê hương sẽ ngày càng phát triển, các doanh nghiệp lớn mạnh, để họ có công việc ổn định, không phải lặn lội mưu sinh tha phương nữa.
Năm mới, người lao động mong công việc ổn định
Sẵn sàng, phấn chấn tới công xưởng, nhà máy. Công việc ổn định, tiền lương, thu nhập khá hơn - mong mỏi của biết bao người lao động khi khởi đầu một năm mới.
Sau Tết, công nhân phấn chấn trở lại nhà máy làm việc
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2022, người lao động hào hứng quay trở lại làm việc tại các doanh nghiệp. Theo thống kê của nhiều địa phương, tỉ lệ lao động trở lại công ty rất lớn, không xảy ra tình trạng thiếu hụt nhiều lao động.
Công nhân nói gì khi trở lại làm việc đầu năm mới?
Nhiều công nhân đã trở lại làm việc ngay cả trước ngày nghỉ cuối cùng Tết Nguyên đán 2022, tuy vậy, có công nhân vì lý do riêng mà chưa thể trở lại nơi làm việc ngay. Họ mong muốn một năm mới có công việc, thu nhập ổn định để đảm bảo cuộc sống.
Lời tâm sự của những người thợ rèn cuối cùng
Cũng như bao nghề truyền thống khác, nghề rèn đang dần lụi tàn theo năm tháng. Chỉ còn số ít người thợ rèn vì niềm đam mê cháy bỏng với nghề đang cố gắng giữ lửa lò rèn trong nỗi niềm đau đáu thiếu truyền nhân.
Mẹ của công nhân: Công đoàn như ruột thịt
Bà Trịnh Thị Minh, ở Thái Bình, đã nghỉ hưu. Vợ chồng con trai bà cùng là công nhân tại Khu công nghiệp Thăng Long. Tết này, vì khó khăn kinh tế và dịch bệnh nên vợ chồng con trai bà ở lại nhà trọ tại Hà Nội, không về quê. Thương con, thương cháu và cũng để phòng, chống dịch nên bà ở lại cùng. Bà đã xúc động, không nói nên lời khi được cán bộ Công đoàn đến tận phòng trọ lì xì.
Tâm sự công nhân từng là F0: Mùa xuân ấm áp đang về
Dịch COVID-19 ập đến khiến nhiều công nhân lao động trong các khu công nghiệp Bắc Giang trở thành F0, phải tạm nghỉ việc, đi điều trị. Trong lúc khó khăn, được nhận sự hỗ trợ, dù không nhiều, của tổ chức Công đoàn khiến họ rất xúc động.
Người bán vé số, công nhân xa quê nặng trĩu ưu tư vì vắng Tết đoàn viên
Cả năm dịch dã, công việc, thu nhập bấp bênh, nhiều lao động quê các tỉnh, thành miền Trung quyết định ở lại Đà Nẵng đón Tết dù trong lòng nặng trĩu nỗi buồn.
Không lương và thưởng Tết, lao động tự do cật lực "cõng việc"
Giáp Tết, những lao động tự do như chạy xe ôm, thu mua đồng nát… đều tranh thủ làm thêm thời gian, cố gắng để "kiếm" một cái Tết ấm áp, trọn vẹn bên gia đình.
Khi người lao động xa quê hướng về Tết dân tộc
Dù đón tết ở xứ người nhưng những lao động người Việt ở khắp nơi trên thế giới vẫn luôn hướng về quê cha đất Tổ với nhiều hoạt động mang đậm văn hoá quê hương